Du Học Nhật Bản Du Học Nhật Bản

Hồ sơ du học Nhật Bản

CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NHÂN:
1.   Giấy khai sinh
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, Cao Đẳng, Đại Học "nếu có''
3.   Học bạ THPT hoặc bảng điểm Trung cấp, Cao đẳng, Đại học "nếu có"
4.   Chứng nhận tiếng Nhật "nếu có"
5.   Hộ chiếu

More:

Trường nhật ngữ Meric

Trường Nhật Ngữ Meric, không chỉ dạy tiếng Nhật, mà còn gửi các sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường lên các trường Chuyên ngành, Cao đẳng, Đại học, Cao học tại Nhật Bản. Ngoài ra trường đào tạo bổ sung về lĩnh vực du lịch, doanh nhân với nhiều kiến thức sâu rộng. ...

More:

Chia sẻ kinh nghiệm du học Nhật

Chia sẻ kinh nghiệm du học Nhật Nhật Bản, luôn là một cường quốc kinh tế của thế kỷ XX và XXI, với nền Khoa học kỹ thuật – Giáo dục bậc nhất cũng đã thu hút hàng trăm nghìn học sinh, sinh viên quốc tế mỗi năm. Bạn đang chuẩn bị du học tại quốc gia này?
More:

Lịch thi tiếng Nhật Nat-test, TopJ, JLPT, J-Test năm 2015

Lịch thi tiếng Nhật Nat-test, TopJ, JLPT, J-Test năm 2015

Lịch thi tiếng Nhật Nat-Test 2015 , lịch thi tiếng Nhật Topj 2015, Lịch thi tiếng Nhật JLPT 2015, lịch thi tiếng Nhật J-Test 2015, các kỳ thi này dành cho những người đang học tiếng Nhật tham gia thi để biết được năng lực tiếng Nhật của Mình,

More:

Học bổng du học Nhật Bản 80,000 Yên

Học bổng du học Nhật Bản 80,000 Yên Đối với kỳ tuyển sinh tháng 7 năm 2013, Công Ty Hiền Quang xin gửi tới các bạn những chương trình ưu đãi hấp dẫn: - MIỄN PHÍ TIỀN HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG VÀ GIỚI THIỆU VIỆC LÀM THÊM KHI SANG NHẬT (TƯƠNG ỨNG VỚI 9 TRIỆU VNĐ) CHO NHỮNG BẠN KÝ HỢP ĐỒNG SỚM VỚI CÔNG TY.
More:

Hội thảo du học Nhật Bản

Hội thảo du học Nhật Bản Hội thảo Du học Nhật Bản, là sự kiện thường niên nhằm giới thiệu chương trình học của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp đến các bạn học sinh, sinh viên và những ai có nguyện vọng học tập và làm việc tại Nhật Bản do tổ chức JASSO trực thuộc Bộ Khoa học, và Giáo dục Nhật Bản tổ chức.

  Năm nay, với sự tham dự hơn 70 trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp cũng như các học viện
More:

Gia đình của du học sinh Việt Nam ở Nhật

Gia đình của du học sinh Việt Nam ở Nhật Osaka, là thành phố có số du học sinh và người Việt định cư lớn thứ hai ở đất nước này, chỉ xếp sau thủ đô Tokyo. Tại đây người ta có thể bắt gặp người Việt, và nhìn thấy các cửa hàng Việt ở khắp mọi nơi.
More:

Các loại trà của Nhật Bản

So với nhiều nước Á Đông, Nhật Bản được xem là một trong những nước tiêu thụ sản lượng trà lớn nhất trong khu vực. Người Nhật Bản, uống rất nhiều trà vào nhiều buổi trong 1 ngày. Họ có thói quen dùng 1 chén trà vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy cho tỉnh ngủ, 1 chén trà trước khi bắt tay vào công việc, vài ba chén trà vào buổi chiều, và ít nhất là 1 chén trà sau mỗi bữa ăn. Ngoài ra trong đời sống hằng ngày của người Nhật, việc dùng trà cũng đã trở thành tập tục trong giao tiếp đối đãi nhau.
Trong tiếng Nhật, trà được phiên âm là “Cha”. Trà xanh gọi là “Ocha”, và trà đỏ gọi là “Kocha”. Ở Nhật có rất nhiều loại trà xanh, nó được trồng tập trung tại những khu vực có khí hậu ấm, trong đó trà của tỉnh Shizuoka chiếm hơn một nửa tổng sản lượng trà của toàn nước Nhật. Tại Nhật Bản, trà thành phẩm dùng để làm thức uống phổ biến cơ bản cũng chỉ có 3 loại: Trà Gyokuro (Trà cao cấp), trà Sencha (Trà trung cấp), và trà Bancha (Trà thứ cấp). Bên cạnh đó, người Nhật còn chế biến ra 1 loại trà bột có tên là Macha chủ yếu chỉ để dùng trong Trà Đạo.

Khi uống loại trà bột Macha này, người ta cho bột trà sẵn trong ly, đổ nước vào, dùng 1 dụng cụ bằng tre khuấy lên cho đều.

Việc hái trà được thực hiện vào đầu tháng 5, loại trà hái vào thời điểm này được gọi là Ichibancha ( nghĩa là “Trà nhất”), loại trà hái vào cuối tháng 6, gọi là Nibancha (nghĩa là “Trà nhì”), loại trà hái cuối mùa vào cuối tháng 7, gọi là Sanbancha (nghĩa là "Trà ba”). Theo chuyên môn thì càng vào đầu mùa, thành phần trà có nhiều axit amin nên có vị thanh. Khi trà về cuối vụ nó có nhiều Tanin nên sẽ bị vị chát.

Để có 1 tách trà ngon, nhất là đối với người sành điệu trong việc thưởng thức trà Nhật, người ta ít khi dùng loại nước có nhiều thành phần khoáng chất như muối, sắt, canxi... để pha trà mà dùng loại nước “mềm”, tức là loại nước được lấy ra từ những dòng suối trong vắt từ nơi khe núi chảy ra.

Khi uống trà đỏ (Trà Kocha) người Nhật ít khi uống riêng nó mà thường pha thêm các chất như đường, sữa, chanh, rượu brandy...tạo thành 1 loại trà hỗn hợp có đặc vị riêng. Ngược lại, đối với trà xanh (Trà Ocha), người Nhật chỉ uống riêng mà không dùng với bất kỳ thức uống nào kèm theo. Đó là để giữ cho hương vị thơm ngon của trà được thuần khiết, cũng như bảo đảm màu xanh hấp dẫn của trà.

Ngày nay, người Nhật cũng đã có thêm nhiều cách pha trà như Đại Bao Trà (đó là loại trà được bọc trong túi giấy như trà Lipton), Tốc Dục Trà (trà pha nhanh, chỉ cần bỏ trà vào nước sôi là uống được ngay), Băng Trà (trà lạnh), Hương Liệu Trà (trà ướp tẩm hương),Trung Dược Trà ( trà được trộn với thuốc Bắc)...Tuy nhiên những cách pha trà này đều không đặc biệt như Trà Đạo. Tại Nhật Trà Đạo đã đi vào đời sống tinh thần của mỗi người dân, gắn bó hòa quyện với nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp khác.
Nói chung, hầu hết người Nhật Bản điều uống trà mỗi ngày mỗi lúc và mọi nơi, còn ở Việt Nam chúng ta thì sao, với người dân Việt Nam việc uống trà theo vùng miền, tại miền bắc uống trà rất phổ biến, còn miền nam và miền trung người uống trà thường đến những quá nước hay café mới uống.
Như vậy việc uống trà hay các tập tục khác thì giữa Việt Nam và Nhật Bản không khác gì mấy, bạn có thể an tâm du học tại Nhật mà không lo lắm về phong tục tập quán của mình.


Công Ty Hiền Quang chuyên Du Học Nhật Bản

Tin liên quan:
Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ
   - Những người đang đi học hay đi làm có bằng THPT trở lên    
   - Những người đã xin visa tại các công ty du học khác bị rớt    
- Những người đã đi tu nghiệp về đăng ký đi du học trở lại   

Liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết

du hoc nhat ban