Lúa, một loại cây trồng quan trọng của Nhật Bản.
Sườn núi ở Nhật Bản thường quá dốc để có thể canh tác trong khi phần lớn
Dù trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, trồng trọt vẫn giữ vai trò rất quan trọng đối với kinh tế Nhật Bản. Giữ vai trò chủ đạo trong ngành nông nghiệp là việc canh tác lúa nước. Tuy nhiên, nhiều trang trại có quy mô nhỏ. Hầu hết nông dân làm việc bán thời gian và phần lớn việc đồng áng do phụ nữ đảm nhận.
Sườn núi ở Nhật Bản thường quá dốc để có thể canh tác trong khi phần lớn
Dù trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, trồng trọt vẫn giữ vai trò rất quan trọng đối với kinh tế Nhật Bản. Giữ vai trò chủ đạo trong ngành nông nghiệp là việc canh tác lúa nước. Tuy nhiên, nhiều trang trại có quy mô nhỏ. Hầu hết nông dân làm việc bán thời gian và phần lớn việc đồng áng do phụ nữ đảm nhận.
Hầu hết các ruộng lúa ở Nhật đều được gieo cấy và thu hoạch bằng máy móc hiện đại.
Lúa nước cần có những điều kiện đặc biệt để sinh trưởng. Thóc thường được gieo trong nhà kính cho đến khi nảy mầm thành mạ. Sau đó, mạ sẽ được cấy với điều kiện rễ mạ phải các mặt nước ít nhất 10cm. Ngoài ra còn cần tới các công trình thủy nông để đáp ứng việc tưới tiêu cho các cánh đồng. Cuối cùng, sang thu lúa chín và trước khi được gặt về lúa ngả màu nâu vàng như lúa mì. Lúa nước trồng được khắp nơi trên Nhật Bản. Tuy nhiên, lúa hầu hết được trồng ở miền cực nam và tại đây có nhiều vùng chuyên canh tác lúa như Niigata.
Mặc dù lúa nước rõ ràng là cây trồng quan trọng nhất ở Nhật Bản, nhưng người Nhật canh tác cả các loại ngũ cốc khác, như là lúa mạch để cung cấp rượu bia. Rất nhiều loại rau quả, như cà chua, dưa chuột, khoai lang, rau diếp, táo, củ cải và quả anh đào cũng được gieo trồng. Chè cũng được trồng nhiều ở Nhật Bản, đặc biệt là ở các thửa ruộng bậc thành trên sườn núi. Sản phẩm chính từ chè là trà xanh hay ocha, được người dân khắp nơi trong nước sử dụng. Chè được trồng chủ yếu ở phía nam đảo Honshu.
Lúa nước cần có những điều kiện đặc biệt để sinh trưởng. Thóc thường được gieo trong nhà kính cho đến khi nảy mầm thành mạ. Sau đó, mạ sẽ được cấy với điều kiện rễ mạ phải các mặt nước ít nhất 10cm. Ngoài ra còn cần tới các công trình thủy nông để đáp ứng việc tưới tiêu cho các cánh đồng. Cuối cùng, sang thu lúa chín và trước khi được gặt về lúa ngả màu nâu vàng như lúa mì. Lúa nước trồng được khắp nơi trên Nhật Bản. Tuy nhiên, lúa hầu hết được trồng ở miền cực nam và tại đây có nhiều vùng chuyên canh tác lúa như Niigata.
Mặc dù lúa nước rõ ràng là cây trồng quan trọng nhất ở Nhật Bản, nhưng người Nhật canh tác cả các loại ngũ cốc khác, như là lúa mạch để cung cấp rượu bia. Rất nhiều loại rau quả, như cà chua, dưa chuột, khoai lang, rau diếp, táo, củ cải và quả anh đào cũng được gieo trồng. Chè cũng được trồng nhiều ở Nhật Bản, đặc biệt là ở các thửa ruộng bậc thành trên sườn núi. Sản phẩm chính từ chè là trà xanh hay ocha, được người dân khắp nơi trong nước sử dụng. Chè được trồng chủ yếu ở phía nam đảo Honshu.
Theo Wikipedia Nhật Bản
Công Ty Hiền Quang chuyên Du Học Nhật Bản
Tin mới hơn:
- 04/08/2012 07:47 - Những thách thức đối với nền kinh tế Nhật Bản
- 04/08/2012 07:36 - Tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- 04/08/2012 07:27 - Tầm quan trọng của ngành thương mại và dịch vụ
- 04/08/2012 07:19 - Tầm quan trọng của ngành công nghiệp đối với nền kinh tế Nhật Bản
- 04/08/2012 07:07 - Tầm quan trọng của ngành ngư nghiệp đối với nền kinh tế Nhật Bản
Tin cũ hơn:
- 04/08/2012 06:39 - Kinh tế Nhật Bản thời kỳ chiến tranh và sau chiến tranh
- 04/08/2012 02:34 - Kinh tế Nhật Bản thời kỳ Edo
- 04/08/2012 02:29 - Kinh tế Nhật Bản vào thế kỉ 16
- 03/08/2012 09:41 - Kinh tế Nhật Bản Thời kỳ trì trệ kéo dài
- 03/08/2012 09:35 - Kinh tế Nhật Bản thời kỳ bong bóng