Du Học Nhật Bản Du Học Nhật Bản

Hồ sơ du học Nhật Bản

CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NHÂN:
1.   Giấy khai sinh
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, Cao Đẳng, Đại Học "nếu có''
3.   Học bạ THPT hoặc bảng điểm Trung cấp, Cao đẳng, Đại học "nếu có"
4.   Chứng nhận tiếng Nhật "nếu có"
5.   Hộ chiếu

More:

Trường nhật ngữ Meric

Trường Nhật Ngữ Meric, không chỉ dạy tiếng Nhật, mà còn gửi các sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường lên các trường Chuyên ngành, Cao đẳng, Đại học, Cao học tại Nhật Bản. Ngoài ra trường đào tạo bổ sung về lĩnh vực du lịch, doanh nhân với nhiều kiến thức sâu rộng. ...

More:

Chia sẻ kinh nghiệm du học Nhật

Chia sẻ kinh nghiệm du học Nhật Nhật Bản, luôn là một cường quốc kinh tế của thế kỷ XX và XXI, với nền Khoa học kỹ thuật – Giáo dục bậc nhất cũng đã thu hút hàng trăm nghìn học sinh, sinh viên quốc tế mỗi năm. Bạn đang chuẩn bị du học tại quốc gia này?
More:

Lịch thi tiếng Nhật Nat-test, TopJ, JLPT, J-Test năm 2015

Lịch thi tiếng Nhật Nat-test, TopJ, JLPT, J-Test năm 2015

Lịch thi tiếng Nhật Nat-Test 2015 , lịch thi tiếng Nhật Topj 2015, Lịch thi tiếng Nhật JLPT 2015, lịch thi tiếng Nhật J-Test 2015, các kỳ thi này dành cho những người đang học tiếng Nhật tham gia thi để biết được năng lực tiếng Nhật của Mình,

More:

Học bổng du học Nhật Bản 80,000 Yên

Học bổng du học Nhật Bản 80,000 Yên Đối với kỳ tuyển sinh tháng 7 năm 2013, Công Ty Hiền Quang xin gửi tới các bạn những chương trình ưu đãi hấp dẫn: - MIỄN PHÍ TIỀN HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG VÀ GIỚI THIỆU VIỆC LÀM THÊM KHI SANG NHẬT (TƯƠNG ỨNG VỚI 9 TRIỆU VNĐ) CHO NHỮNG BẠN KÝ HỢP ĐỒNG SỚM VỚI CÔNG TY.
More:

Hội thảo du học Nhật Bản

Hội thảo du học Nhật Bản Hội thảo Du học Nhật Bản, là sự kiện thường niên nhằm giới thiệu chương trình học của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp đến các bạn học sinh, sinh viên và những ai có nguyện vọng học tập và làm việc tại Nhật Bản do tổ chức JASSO trực thuộc Bộ Khoa học, và Giáo dục Nhật Bản tổ chức.

  Năm nay, với sự tham dự hơn 70 trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp cũng như các học viện
More:

Gia đình của du học sinh Việt Nam ở Nhật

Gia đình của du học sinh Việt Nam ở Nhật Osaka, là thành phố có số du học sinh và người Việt định cư lớn thứ hai ở đất nước này, chỉ xếp sau thủ đô Tokyo. Tại đây người ta có thể bắt gặp người Việt, và nhìn thấy các cửa hàng Việt ở khắp mọi nơi.
More:

Cách tắm của người Nhật

Số lần tắm trong năm của người Nhật:
Như vậy, trong thực tế, số lần Người Nhật Bản đi tắm khoảng bao nhiêu lần trong năm?
Trung bình người Nhật đi tắm khoảng từ 1,1 cho đến 1,4 lần trong một ngày của năm, đó là con số được tổng hợp từ việc tắm bằng bồn và vòi sen. Thông tin trên được lấy từ cuộc điều tra:” Mỗi ngày bạn đi tắm bao nhiêu lần?”

Tắm bằng bồn và tắm bằng vòi sen.
Với lối sống sinh hoạt tắm, rửa của người Nhật ngày nay ảnh hưởng từ các nước châu Âu, tính thông dụng của vòi sen thì số người chỉ sử dụng vòi hoa sen để tắm đang dần dần tăng lên.
Xuất xứ: Nghiên cứu đời sống sinh hoạt thủ đô ở trung tâm gas OKYO. Nghiên cứu văn hóa sử dụng bồn tắm (2000)  thói quen tắm rửa của người hiện đại(2000)Điều tra về việc tắm rửa trong mùa hè.

Quanh năm ngày nào cũng sử dụng bồn tắm:              12%                   
Hầu như là sử dụng quanh năm:                                 35%             
Nhiều khi chỉ sử dụng vòi sen để tắm trong mùa hè:     43%                             
Suốt năm hầu như chỉ sử dụng vòi sen để tắm:              4%                   
Cả năm chỉ tắm bằng vòi sen:                                       1%              

Nhưng có một qui định chung về phương pháp tắm rửa, vào mùa hè thì tắm bằng vòi hoa sen, vào mùa đông thì sử dụng bồn để tắm. Vấn đề này có lẽ xuất phát từ điều kiện khí hậu của Nhật bản ( mùa hè nóng gắt, mùa đông lạnh giá).
Trong thực tế, ẩn chứa trong việc tắm bằng vòi sen và bồn tắm đều có những mục đích trên những phương diện khác nhau.

Mục đích tắm bằng bồn:
1.    Giữ ấm cơ thể.
2.    Thư giãn.
3.    Hết mệt mỏi.
4.    Nước có  thể ngập từ chân đến vai.
5.    Làm sạch cơ thể.


Mục đích tắm bằng vòi hoa sen:
1.    Tiết kiệm thời gian.
2.    Rửa sạch mồ hôi.
3.    Tỉnh táo.


Và như vậy, ngày càng có nhiều người để giữ ấm cho cơ thể vào mùa đông thì người Nhật tắm bằng bể, để tiết kiệm thời gian vào mùa hè người Nhật sử dụng vòi sen.
Bên cạnh đó, tuổi càng thấp, số người sống chung trong một gia đình càng ít thì tỉ lệ số người sử dụng vòi hoa sen để tắm ngày càng cao.

Sống với gia đình và sống một mình
Việc đun nước sôi để tắm vào buổi tối , theo thứ tự luân phiên từng người sử sụng bồn tắm, việc này dần trở thành một phương pháp trong truyền thống tắm gội của người Nhật.

Việc rót nước ấm vào bồn tắm thì được gọi là  Ichibanburo, trước hết là đặc quyền của người chủ gia đình (ví dụ là ông nội). Với lại, trẻ con trong một nhóm, tắm cùng với bố  mẹ quả thật như một phương pháp giao tiếp vô cùng hiệu quả.

Hiện tại trên một nửa số gia đình kiểu Nhật áp dụng phương pháp từng người theo thứ tự sử dụng bồn tắm. Thế nhưng, vì thời gian sinh hoạt của từng người khác nhau nên cũng có gần một nửa số gia đình vào bồn tắm một cách lung tung.

Mặt khác, 1/3 số người sống độc thân cả năm chỉ tắm bằng vòi hoa sen. Trong số đó, số người dưới 20, trên 50% hầu như không hề sử dụng bồn tắm, khi được hỏi lí do tại sao chỉ sử dụng vòi sen thì được họ trả lời rằng để tiết kiệm thời gian, giảm bớt công sức, tiết kiệm nước , hạn chế nhiên liệu. Giới trẻ vì sống một mình nên dường như đã hình thành một thói quen (kĩ năng có khả năng  làm ấm từ nước sôi hay nước trong bồn tắm), dường như việc phải sử dụng nhiều thiết bị khi tắm trong bồn cũng là một lí do để họ tắm bằng vòi sen.

Ngoài ra, trong số những người sống một mình, vào những ngày thường người Nhật thường chỉ tắm bằng vòi sen để tiết kiệm thời gian, thế nhưng vào những ngày nghỉ cũng có nhiều người sử dụng bồn tắm để thư giãn và lấy lại sức khỏe.

Thời gian tắm gội:
Sau đây là bảng thời gian tắm rửa tính theo mức bình quân của người Nhật
THỜI GIAN TẮM GỘI TÍNH THEO TỈ LỆ BÌNH QUÂN CỦA NGƯỜI NHẬT MÙA HÈ MÙA ĐÔNG NỮ NAM TOÀN THỂ NỮ NAM TOÀN THỂ XUẤT XỨ:
Nghiên cứu đời sống sinh hoạt thủ đô ở trung tâm gas OKYO. Nghiên cứu văn hóa sử dụng bồn tắm (2000)  thói quen tắm rửa của người hiện đại(2000).Điều tra về việc tắm rửa trong mùa hè..

Trường hợp tắm bằng bồn tắm
Thời gian trong nhà tắm:         23p    20p    21p    28p    25p    26p
Thời gian sử dụng vòi sen:        6p      5p      6p      7p      6p      7p
Thời gian sử dụng vòi nước:      3p      3p      3p     ---      ---      ---
Thời gian trong bồn tắm:          8p      7p      7p     ---       ---     11p

Trường hợp dùng vòi sen   
Thời gian trong phòng tắm:     13p    12p    13p    16p    13p    15p
Thời gian dùng vòi sen:             8p     8p      8p    10p      9p    10p
Thời gian dùng vòi nước:           2p     2p      2p    ---       ---      ---
Thời gian trong bồn tắm:           0p     0p      0p     0p      0p      0p

Thời gian tắm:
Ở Nhật bản, có một trào lưu khá phổ biến là việc tắm vào buổi tối. Trong những trường hợp sử dụng bồn tắm  thì trên 90% được tiến hành vào buổi tối. Trái lại, cũng có trường hợp sử dụng vòi sen vào buổi sáng. Trong những trường hợp sử dụng vòi hoa sen thì có hơn 30% được tiến hành vào buổi sáng. Tuy nhiên, với những trường hợp có trào lưu tập quán tắm vào buổi sáng có trên 10% dù là mùa hè hay mùa đông. Số người tắm bằng vòi sen vào buổi sáng có tới 30-40% nhưng số người Nhật có thói quen sinh hoạt tắm bằng vòi sen thì không thể nói hết được.


Công Ty Hiền Quang chuyên Du Học Nhật Bản

Tin liên quan:
Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ
- Tốt nghiệp THPT trở lên
- Không yêu cầu học lực, tuổi tác
- Có nguyện vọng học và làm việc tại Nhật Bản     
Chúng tôi giúp bạn đi du học với chi phí chỉ 100 triệu