Du Học Nhật Bản Ngữ pháp Trung cấp 1 Nền giáo dục Nhật Bản từ những năm 80

Nền giáo dục Nhật Bản từ những năm 80

Những năm 80 của thế kỷ 20
Mặc cho những thành công đáng ngưỡng mộ của hệ thống giáo dục từ thế chiến thứ II, những vấn đề vẫn tồn tại và ảnh hưởng cho đến những năm 80. Một vài sự khó khăn được nhận thấy bởi những người quản lý trong và ngoài nước bao gồm tính thiếu mềm dẻo, sự đồng đều thái quá, thiếu sự lực chọn, ảnh hưởng quá mức của của kì thi đại học quốc gia (nyugaku shiken 入学試験), và hơn hết là bệnh thành tích trong giáo dục. Cũng có lòng tin rằng giáo dục phải có trách nhiệm đối với vấn đề cộng đồng, và vấn đề thiếu thực tế, hành vi, sự ôn hoà của một vài học sinh. Đáng lo nhất chính là giáo dục Nhật Bản phải có đáp ứng cho những nhu cầu xã hội do thách thức thay đổi của thế giới trong thế kỉ 21.
Năng động, sáng tạo, hoà đồng, quốc tế hoá (kokusaika 国際化), cá tính, sự đa dạng hóa thậm chí đã trở thành khẩu hiệu quan trọng trong cuộc cải cách giáo dục toàn diện trong những năm 80, mặc dù chuỗi chủ đề đã gây được tiếng vang từ những năm 70. Sự đề suất và tiềm năng thay đổi của Nhật Bản trong những năm 80 đã mang một ý nghĩa to lớn và được so sánh với việc mở cửa cho người Tây phương vào thế kỉ 19.
Những sự lo ngại về cải cách giáo dục đạ được tìm thấy trong chuỗi báo cáo được công bố từ 1985 đến 1987 bởi Hội đồng Cải cách Giáo dục Quốc gia (được thành lập bởi thủ tướng chính phủ Yasuhiro Nakasone). Điểm chính trong những bản báo cáo cuối cùng trong phản ứng với quốc tế hoá giáo dục, công nghệ thông tin mới, phương tiện truyền thông, và tầm quan trọng của cá tính , việc học lâu dài, khả năng điểu chỉnh với sự thay đổi của xã hội. Để tìm ra hướng mới cho việc này, hội đồng đề nghị có 8 môn cụ thể gồm: Thiết kế giáo dục cho thế kỉ 21; tổ chức một hệ thống cho việc học suốt đời và giảm sự lo lắng trên phông nền riêng biệt của giáo dục; cải thiện và đa dạng hoá giáo dục cao cấp; nâng cao chất lượng và đa dạng hoá giáo dục tiểu học và trung học; nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng dạy; thích ứng với sự quốc tế hoá; thích ứng với thời đại thông tin; và xem lại cấu trúc giáo dục và tài chính và quản lý.
Những phần này phản chiếu sự cải cách của cả giáo dục và xã hội, trong cái nhìn gắn giáo dục với cộng đồng. Thậm chí vì sự tranh cải về vấn đề cải cách diễn ra, chính phủ nhanh chóng thay đổi công cụ trong hầu hết 8 mặt. Sự cải cách này vẫn đang được tiếp tục, và thậm chí hầu hết đã quên đi những việc được làm trong những năm 80, bao gồm cả những sự thay đổi còn dấu ấn cho đến ngày nay.

Nền giáo dục dành cho nữ
Lịch sử của nền giáo dục dành cho nữ thường bị giới hạn bởi sự đè nén của tôn giáo và dư luận, nó trở thành một hậu của to lớn ở thời Heian hơn một ngàn năm trước. Nhưng thời Chiến Quốc (Sengoku) cuối cùng đã chứng tỏ rằng người phụ nữ cần được giáo dục đầy đủ bởi vì học phải là người bảo vệ đất nước khi người chồng chết đi. Nó cũng nói lên rằng đạo Phật và thần đạo Nhật Bản đã không tìm hiểu và đối xử với những người phụ nữ một cách công bằng. "Câu chuyện của Genji" đã được viết bởi một người phụ nữ được giáo dục cẩn thận từ thời Heian. Nó đã nói lên khát vọng, niền tin vào một ngày mai tươi sáng của những người phụ nữ trong suốt những quảng đường lịch sử của Nhật Bản.
>> Tìm hiểu : du học Nhật bản
Theo Wikipdia Nhật Bản

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ
- Tốt nghiệp THPT trở lên
- Không yêu cầu học lực, tuổi tác
- Có nguyện vọng học và làm việc tại Nhật Bản     
Chúng tôi giúp bạn đi du học với chi phí chỉ 100 triệu