8. ~ば~: Nếu ~
Giải thích:
Chúng ta dùng thể điều kiện biểu thị điều kiện cần thiết để một sự việc nào đó xảy ra. Phần mệnh đề này được đặt ở đầu câu văn. Nếu phần đầu và phần sau của câu văn có cùng chung chủ ngữ thì không thuộc động từ để biểu thị chủ ý
Trường hợp diễn tả điều kiện cần thiết để một sự việc nào đó diễn ra.
Trường hợp người nói muốn biểu thị quyết định của mình trong một tình huống hoặc khi người nói một điều gì đó.
Ví dụ:
Nếu mùa xuân tới hoa sẽ nở
春が来れば花が咲く。
Nếu chia 10 cho 2 sẽ thành 5
10を2で割れば5になる。
Nếu có tuổi, cơ thể sẽ trở nên yếu đi
年をとれば身体が弱くなる。
Nếu cứ vững tin thì ước mơ sẽ thành hiện thực
信じていれば夢はかなうものだ。
Bất cứ ai nếu được khen sẽ vui sướng.
誰でもほめられればうれしい。
Nếu cơn bão tới gần thì khí áp sẽ tụt xuống
台風が近づけば気圧が下がる。
Nếu kết cục tốt thì mọi chuyện sẽ tốt
終わりよければすべてよし。
Chú ý:
Trong trường hợp phần trước và phần sau của câu có cùng chủ ngữ và động từ trong cả hai phần này đều dùng từ biểu thị chủ ý thì chúng ta không dùng 「~ば」
Nếu đến Nhật thì phải liên lạc với tôi nhé
Đúng : 日本へ来たら、ぜひ練習してください。
Sai : 日本へ来れば、ぜひ練習してください。
9. ~ば~ほど~: Càng ~ càng ~
Giải thích:
Mẫu câu này diễn tả sự biến đổi tương ứng về mức độ hay phạm vi của nội dung được nêu ra ở phần sau câu, khi mà điều kiện được nêu ở phần trước của câu thay đổi. Ở đây bộ phận đứng trước「~ば・~なら」 và phải là cùng một động từ hoặc tính từ.
Ví dụ:
Càng ăn càng mập
食べれば食べるほど太る。
Đồ điện càng mắc tiền càng khó sử dụng
電気製品というのは、高くなればなるほど、使いにくくなる。
Bảng hướng dẫn này càng đọc càng thấy khó hiểu
この説明書は、読めば読むほど分からなくなる。
Càng định nghủ thì mắt càng tỉnh
眠ろうとすればするほど眼が冴えてくる。
Tiếng Nhật càng học càng thú vị
日本語は、勉強ければ勉強するほど面白い。
10. ~たがる~: ....muốn....thích
Giải thích:
Diễn tả tình trạng ngôi thứ 3 muôn, thích điều gì đó.
Ví dụ:
Trẻ con thì chuyện gì cũng muốn biết
子供というものはなんでも知りたがる。
Ba mẹ tôi muốn đi du lịch nước ngoài
両親は海外旅行に行きたがっている。
Vào mùa hè ai cũng muốn ăn những thứ mát lạnh
夏になると、みんな冷たくてさっぱりしたものばかり食べたがる。
11. ~かもしれない~: không chừng ~, có thể ~
Giải thích:
Dùng để diễn đạt sự suy xét, phán đoán của người nói. Nó có nghĩa là có khả năng hay một sự việc nào đó đã hoặc sẽ xảy ra. So với 「~でしょう」thì mức độ chắc chắn của mẫu câu này thấp hơn nhiều.
Ví dụ:
Chắc là anh ấy đã ngủ rồi
彼はもう寝てしまったのかもしれない。
Ý tưởng của Yamada vừa nói có thể là một ý tưởng hay đấy.
山田君が言ったそのアイデア、ちょっとおもしろいかもしれないよ。
Có thể là tôi sai lầm
私が間違っているかもしれません。
Có thể là đằng kia yên tĩnh hơn đằng này
ここよりもあっちの方が静かかもしれない。
Có thể là trời sẽ mưa.
雨が降るかもしれない。
Hướng dẫn đăng ký đi du học Nhật Bản
Công Ty Hiền Quang chuyên Du Học Nhật Bản
Tin mới hơn:
- 30/01/2013 08:31 - Danh sách ngữ pháp N4
- 23/01/2013 07:54 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 1"
- 23/01/2013 07:44 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 2"
Tin cũ hơn:
- 23/01/2013 07:21 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 4"
- 23/01/2013 07:12 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 5"
- 23/01/2013 06:57 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 6"
- 22/01/2013 09:27 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 7"
- 22/01/2013 08:56 - Học Ngữ Pháp Tiếng Nhật N4 "Bài 8"